Con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ

Bệnh giang mai ở nữ là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm có ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe cũng như chức năng sinh sản của người bệnh.

Con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ

Con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ

Bệnh giang mai lây nhiễm qua 2 con đường là trực tiếp và gián tiếp

– Nguyên nhân gây bệnh giang mai trực tiếp

Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh giang mai, theo thống kê có tới hơn 90% số người mắc bệnh giang mai đều là do lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục với người bị giang mai. Cho dù khi quan hệ có sử dụng bao cao su thì vẫn có khả năng lây nhiễm bệnh, bởi bao cao su không thể bao trọn được dương vật.

Mặt khác nơi lây truyền bệnh trực tiếp chủ yếu là qua các săng giang mai. Do đó, khi không có quan hệ tình dục mà chỉ cần tiếp xúc với các săng giang mai quan các vết thương hở hoặc lớp niêm mạc mỏng thì xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể với người bệnh. Do đó những tiếp xúc thân mật với người bệnh đều có thể lây bệnh.

– Nguyên nhân gây bệnh giang mai gián tiếp

Việc sử dụng chung các vật dụng hàng ngày như khăn tắm, đồ lót, bàn chải đánh răng…có thể là con đường lây truyền vi rút gây bệnh. Sau đó các vi khuẩn gây bệnh sẽ từ những niêm mạc bị tổn thương đó và phát triển nhanh.

Bên cạnh đó, vi khuẩn giang mai còn có thể lây qua việc truyền máu mà nguồn máu không đảm bảo mang vi khuẩn gây bệnh giang mai.

Lây truyền qua đường máu, người bị nhiễm bệnh giang mai nhưng không biết,vô tình đi truyền máu cho người khác thì người nhận máu cũng sẽ bị nhiễm bệnh do trong máu có chứa các xoắn khuẩn giang mai,hay việc sử dụng chung kim tiêm cũng dễ bị nhiễm bệnh.

Dấu hiệu của bệnh giang mai ở nữ giới

Khi mắc xoắn khuẩn giang mai thì biểu hiện nữ giới thường không giống nam giới nhau. Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết của bệnh giang mai thời kỳ đầu ở nữ giới.

– Giang mai ở nữ giới thường phát sinh ở bộ phận sinh dục, một lượng nhỏ phát sinh ở miệng, lưỡi, ngực, môi lớn và môi bé âm hộ, âm vật và cổ tử cung.

– Vùng tổn thương ban đầu thường là các nốt nhú hoặc mụn màu đỏ, dần dần lan rộng ra, nổi lên thành những vùng chai cứng dạng hình tròn hoặc hình oval, đường viền rất rõ ràng, đường kính khoảng 1 – 2 cm, sờ vào có cảm giác cứng, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét, các vết loét vốn là các mô hạt có màu đỏ rất rõ ràng, bề mặt có một lượng nhỏ chất dịch huyết thanh, bên trong có một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai vì vậy tính lây truyền bệnh rất cao.

– Thường là không đau nhưng chạm vào lại thấy đau: Nếu không điều trị thì sau 3 – 6 tuần săng giang mai sẽ tự biến mất. Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần, hạch bạch huyết ở vùng bẹn sưng to. Có dạng như hạt đậu, cứng vừa phải, có thể dịch chuyển, không nổi thành vùng rộng, không có độ bám dính với các mô xung quanh, bề mặt da không đỏ, sưng, rát, không đau và khó chịu, cũng không dễ vỡ ra, chích hạch bạch huyết có thể kiểm tra xoắn khuẩn giang mai.

Khi có những dấu hiệu của bệnh, người bệnh cần thăm khám cũng như điều trị kịp thời để tránh những nguy hại mà bệnh gây ra. Ngoài ra, người bệnh có thể gọi điện đến số điện thoại 0363.328.883 để được tư vấn chuyên sâu từ các bác sĩ chuyên khoa.

Bài viết liên quan